Sự tích hồ Ba Bể [Truyện cổ tích dân tộc Tày]
Sự tích hồ Ba Bể là truyện truyền thuyết của dân tộc Tày, dạy cho con người biết sống hướng thiện, giúp đỡ những người khác trong hoàn cảnh khó khăn.
Sự tích hồ Ba Bể là truyện truyền thuyết của dân tộc Tày, dạy cho con người biết sống hướng thiện, giúp đỡ những người khác trong hoàn cảnh khó khăn.
Thần Trụ Trời là truyện thần thoại được lưu truyền khá sớm trong dân gian Việt Nam, giải thích sự hình thành trời đất tự nhiên: biển, hồ, sông, núi,…
Sự tích Hồ Gươm là truyện truyền thuyết ca ngợi chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và giải thích nguồn gốc tên gọi của Hồ Gươm ngày nay.
Cóc kiện Trời [Sự tích con Cóc là cậu ông Trời] là chuyện đề cao tinh thần đoàn kết và giải thích hiện tượng thiên nhiên khi cóc nghiến răng thì trời mưa.
Truyền thuyết CON RỒNG CHÁU TIÊN là truyền thuyết kể về Lạc Long Quân và Âu Cơ, nhằm giải thích và suy tôn nguồn gốc giống nòi cao quý của dân tộc Việt.
Sơn Tinh – Thủy Tinh là truyện truyền thuyết nổi tiếng Việt Nam, giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm và mong muốn chế ngự thiên tai của nhân dân lao động.
Sự tích quả Dưa Hấu mà nhiều người vẫn gọi là sự tích Mai An Tiêm kể về nguồn gốc quả Dưa Hấu và ca ngợi lòng ngay thẳng, tinh thần lao động chân chính.
“Ba lưỡi rìu” là truyện cổ tích của Litva, ngợi ca những con người lao động nghèo khổ, thật thà đồng thời chế giễu những kẻ giàu có mà gian tham quá mức.
Sự tích bánh chưng bánh dầy giải thích nguồn gốc ra đời của bánh chưng, bánh dầy vào dịp lễ Tết và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Truyện cổ tích Cây khế (hay còn gọi truyện Ăn khế trả vàng) là bài học về tình cảm gia đình, khuyên nhủ chúng ta tránh xa những thói xấu tham lam, ích kỷ.
Truyện cổ tích Sọ Dừa ca ngợi vẻ đẹp bên trong mỗi con người, kể về một chàng trai có phẩm chất và tài năng đặc biệt nhưng ẩn mình trong hình hài dị dạng.
Bài thơ Quả sầu riêng của Phạm Hổ tuy ngắn gọn nhưng đã miêu tả rất kỹ về đặc điểm cũng như hương vị của loại quả này qua những câu thơ đơn giản, dễ nhớ.