Mẹ hiền, con thảo (Truyện cổ nước Nam)
“Mẹ hiền, con thảo” là câu chuyện được kể trong cuốn “Truyện cổ nước Nam” của Nguyễn Văn Ngọc, cho thấy tấm lòng hiền thảo của hai mẹ con.
TRUYỆN DÂN GIAN là một khái niệm mang tính khái quát, bao gồm những truyện được ông cha từ đời xa xưa sáng tác và lưu truyền qua các thời đại như: truyện ngụ ngôn, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, sử thi, cũng có thể bao gồm cả truyện thần thoại nữa.
Truyện dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, ước mơ của nhân dân cũng như cách đánh giá và thái độ của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.
Truyện mang nhiều yếu tố thần kì, tượng trưng và ước lệ.
TRUYỆN DÂN GIAN thường là tự sự văn xuôi truyền miệng, một số dân tộc có truyện thơ có thể ngâm xướng hoặc là trong những truyện kể văn xuôi, đối thoại của nhân vật sử dụng lối nói thơ, nhưng những ví dụ như thế không nhiều.
“Mẹ hiền, con thảo” là câu chuyện được kể trong cuốn “Truyện cổ nước Nam” của Nguyễn Văn Ngọc, cho thấy tấm lòng hiền thảo của hai mẹ con.
“Sự tích quả Loòng Boong” là câu chuyện cổ tích được rút ra từ tập “Chuyện hoa, chuyện quả” viết cho thiếu nhi của nhà văn, nhà thơ Phạm Hổ.
“Sự tích Mặt Trăng và bánh Trung Thu” là câu chuyện kể về sự hi sinh của một người mẹ giúp các con thoát khỏi ánh nắng gay gắt từ Mặt Trời.
“Người học trò với con rùa” là truyện cổ tích Việt Nam kể về mối lương duyên kì lạ của anh học trò có lòng nhân ái với con rùa ở thủy phủ.
“Bà chủ và người đi cày” là câu chuyện cổ tích Việt Nam được học giả Nguyễn Văn Ngọc sưu tầm và giới thiệu trong cuốn “Truyện cổ nước Nam”.
“Kéo cày trả nợ” là câu tục ngữ ý nói ai đó phải làm lụng cực nhọc để trả nợ. Câu nói này được bắt nguồn từ một truyện cổ tích có từ rất lâu.
“Chum vàng, chum rắn” là câu chuyện cổ tích Việt Nam thể hiện quan niệm của người xưa về phúc lộc trời ban và số phận sang nghèo trong xã hội.
Sự tích con Heo (Lợn) là câu chuyện cổ tích nhắc nhở chúng ta hãy sống có thích làm đẹp cho đời, đừng giống như con Lợn chỉ biết ăn với ngủ.
“Sự tích áo bà ba” là câu chuyện cổ tích lí giải cho chúng ta về nguồn gốc ra đời của chiếc áo bà ba phổ biến ở khắp vùng Nam Bộ ngày nay.
“Hòn đá có phép nhiệm màu” là truyện cổ tích Litva, nhắc nhở vợ chồng phải biết yêu thương và nhường nhịn nhau thì cửa nhà mới luôn yên ấm.
“Tiếng hát” là truyện cổ tích Gia Rai, kể về một em bé có khả năng kì lạ, dùng tiếng hát để giúp dân làng có cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
“Nàng Nguyễn Thị Bích Châu” truyện truyền thuyết Việt Nam, kể về một quý phi đời Trần đã hy sinh bản thân để chu toàn cho ba quân qua biển.
“Năm con ma” là truyện cổ tích Nhật Bản, kể về chàng võ sĩ Yoshinari gan dạ, đã giúp dân làng thoát khỏi lũ ma quậy phá trong ngôi đền cổ.
“Mây đen và mây trắng” là câu chuyện ngụ ngôn ý nghĩa, ca ngợi những người luôn biết sống quan tâm và mang lại niềm vui đến với người khác.
“Vị thần của dân nghèo” là truyện cổ tích Nhật Bản, khuyến khích chúng ta hãy vượt qua sự sợ hãi và nắm bắt cơ hội khi chúng xuất hiện trong cuộc sống.
“Cảm ơn anh hà mã” là câu chuyện ý nghĩa, giáo dục các bạn nhỏ phải luôn nói chuyện lịch sự, lễ phép đối với người lớn, và biết cảm ơn khi được họ giúp đỡ.
“Cánh chim báo mùa xuân” là câu chuyện ngợi ca lòng hiếu thảo và giải thích cho chúng ta biết vì sao mỗi khi chim én bay liệng lại báo hiệu mùa xuân sắp về.
Cô dâu đen và cô dâu trắng là câu chuyện kể về một cô gái tốt bụng được ban cho 3 điều ước, trong khi ngượi mẹ kế và con riêng bị trừng phạt vì lòng đố kị.
Sự tích cây Nhân Sâm là câu chuyện cổ tích Việt Nam, phê phán những kẻ vô ơn, lòng dạ tham lam, không biết gìn giữ, quý trọng những gì giá trị của tự nhiên.
Hầu tạo là truyện cổ tích Việt Nam kể về một chàng trai văn võ song toàn đã nổi dậy chống lũ tham quan, sẵn sàng hi sinh bản thân vì tấm lòng hiếu nghĩa.