Sự tích mộ thần Cuống [Hay truyện Giao Long]
Sự tích mộ thần Cuống là truyện truyền thuyết Việt Nam, lí giải cho chúng ta về nguồn gốc hình thành của ngôi mộ thờ thần Giao Long ở Tuyên Quang ngày nay.
TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT một thể loại văn học dân gian kể các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
Ra đời sau truyện thần thoại nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt những chuyện kể về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.
Lời kể chưa có giá trị nghệ thuật cao như trong truyện cổ tích và sử thi. Lời kể của một số truyền thuyết rút ra từ thần tích không còn giữ được chất dân gian.
TheGioiCoTich.Vn đã tập hợp, sưu tầm và chọn lọc những truyện truyền thuyết hay nhất. Hãy cùng bước chân vào thế giới tưởng tượng kì ảo với những câu chuyện nổi tiếng: Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng, Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên, Sự tích quả dưa hấu, Sự tích Hồ Gươm, v.v…
Với kho tàng truyện truyền thuyết Việt Nam đồ sộ, chúng ta gián tiếp tìm hiểu về lịch sử dân tộc qua cuộc đấu tranh sinh tồn hơn 4000 năm của cha ông. Đây à cơ sở cho các nhà sử học tham khảo về các giai đoạn lịch sử dân tộc, giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và là nguồn cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ sáng tác. Mặt khác nó cũng cung cấp cho chúng ta một vốn kiến thức kha khá về các địa danh lịch sử ở Việt Nam.
Chắc chắn không chỉ các bạn nhỏ, mà ngay cả với người lớn cũng sẽ bị lôi cuốn vào trong các tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng ấy.
Sự tích mộ thần Cuống là truyện truyền thuyết Việt Nam, lí giải cho chúng ta về nguồn gốc hình thành của ngôi mộ thờ thần Giao Long ở Tuyên Quang ngày nay.
Sự tích đình làng Đa Hòa là câu chuyện truyền thuyết Việt Nam, kể về sự tích ông Dọng chuyển đình từ làng Vạn Phước sang làng Đa Hòa đầy li kì và hấp dẫn.
Sự tích bãi ông Nam là truyện truyền thuyết Việt Nam, qua đó lý giải cho chúng ta biết vì sao loài cá Ông lại hay giúp đỡ người dân chài mỗi khi gặp nạn.
Sự tích sông Kỳ Cùng là truyền thuyết Việt Nam, kể về hai con rắn được người dân gọi là Ông dài – ông Cộc và giải thích nguồn gốc con sông Kỳ Cùng ngày nay.
Sự tích sông Nhà Bè là truyện truyền thuyết Việt Nam, kể về một viên thơ lại chuộc lỗi lầm sau khi được chứng kiến những hình phạt thảm khốc dưới Âm Phủ.
Sự tích bà chúa Ngọc là truyện truyền thuyết Việt Nam, lý giải về nguồn gốc thờ bà chúa Ngọc trong văn hóa tín ngưỡng dân gian ở một số nơi của người Việt.
Sự tích ông Dầu bà Dầu là truyện truyền thuyết Việt Nam, lý giải cho chúng ta biết nguyên nhân vì sao sông Tô Lịch và sông Thiên Phù ngày nay lại hẹp lại.
Truyền thuyết Dá Tai Nao là truyện cổ dân tộc Thái, kể về quá trình chạy trốn của một đôi trai gái nọ, qua đó giải thích về sự tích của tảng đá Dá Tai Nao.
Truyền thuyết về Cồn Tàu (Bến Tre) kể về hai anh em Bảy Giao, Chín Quỳ đến khai phá vùng đất của thần, qua đó giải thích về sự tích vùng Cồn Tàu ngày nay.
Cố Ghép là truyện truyền thuyết Việt Nam, kể về một ông lão nghèo không quản khó khăn, mở một con đường truông ngắn nhất thông lên núi Hồng Lĩnh giúp dân.
Sự tích sông Cửu Long là truyện truyền thuyết Việt Nam, lý giải về sự hình thành sông cửu Long với chín cửa sông như chín con rồng cùng hướng ra biển cả.
Sự tích đầm Mực là câu chuyện truyền thuyết Việt Nam kể về hai người học trò thủy thần theo học thầy giáo Chu Văn An, đã chống mệnh trời làm mưa giải hạn.
Bát Nàn công chúa là truyện truyền thuyết Việt Nam, kể về cuộc đời của nữ tướng Thục Nương đã tập hợp nghĩa quân đứng lên chống lại ách đô hộ nhà của Hán.
Điệu múa của Nàng Tiên áo lông chim là truyện truyền thuyết Nhật Bản, nói lên mong muốn vươn tới cái đẹp của nghệ thuật và ước mơ có một điệu múa đẹp.
Sự tích thành Lồi là truyện truyền thuyết Việt Nam, kể lại cuộc đấu trí giữa binh tướng Chăm và Đại Việt, qua đó giải thích về nguồn gốc thành Lồi ngày nay.
Sự tích tháp Báo Ân là câu chuyện truyền thuyết Việt Nam, xảy ra vào cuối thời Lê, được Vũ Trinh – một vị quan dưới cả hai thời Lê mạt – Nguyễn sơ ghi lại.
Sự tích núi Tản Viên là truyện truyền thuyết Việt Nam, kể lại sự ra đời của Sơn Tinh và giải thích về nguồn gốc của núi Tản Viên ở Ba Vì (Hà Nội) ngày nay.
Sự tích hòn đá Thúc và động Tiên Phi là truyền thuyết của dân tộc Mường, kể về nguồn gốc hình thành của hòn đá Thúc và động Tiên Phi ở Hòa Bình ngày nay.
Sự tích mỏm núi Ả Còm là truyện truyền thuyết kể về việc lánh nạn của dân bản Mường trong một trận lũ lớn, qua đó giải thích tên gọi địa danh mỏm núi Ả Còm.
Sự tích chùa Hương Tích trên núi Ngàn Hồng là truyền thuyết Việt Nam, gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Bà chúa Ba, hiện thân của công chúa Diệu Thiện.