Bảy chàng trai [Truyện cổ tích dân tộc Ê-đê]
Bảy chàng trai là truyện cổ tích của người Ê-đê, ca ngợi sự mưu trí, đồng lòng của bảy anh em dũng cảm, chiến đấu với bầy chim ác bảo vệ cuộc sống yên bình.
Bảy chàng trai là truyện cổ tích của người Ê-đê, ca ngợi sự mưu trí, đồng lòng của bảy anh em dũng cảm, chiến đấu với bầy chim ác bảo vệ cuộc sống yên bình.
Đàn vịt trời là truyện cổ tích dân tộc Mường, đề cao trí thông minh của người lao động và chế giễu thói tham lam của giai cấp thống trị trong xã hội cũ.
Mẹo xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc Chăm, ca ngợi sự mưu trí của một vị quan tài giỏi, nhiều lần xét xử phân minh giúp người dân tìm ra thủ phạm.
Sự tích chim Thù Thì là truyện cổ tích của người Bru – Vân Kiều, thể hiện mong muốn ở hiền gặp lành của người xưa và giải thích nguồn gốc của chim Thù Thì.
Damb’ri (Đam Bơ-ri) là truyện cổ tích của người M’nông, ca ngợi chàng trai nghèo Damb’ri (Đam Bơ-ri) đã dũng cảm chống lại ách áp bức tàn bạo của vua Prum.
Sự tích hoa Sen và Bướm là truyện cổ tích Khmer, kể về mối lương duyên giữa nàng tiên út con của thần Pờ-rặc In và chàng trai hiền lành chăm sóc vườn rau.
Sự tích chị Hằng Nga là truyện cổ tích dân tộc Tày, nói về nguồn gốc của chị Hằng trên cung trăng và giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên.
Nàng tiên trong ngà voi là truyện cổ tích của người Cơ Tu (Việt Nam), kể về hai anh em đáng thương, bị bỏ trong rừng sâu được nàng tiên xinh đẹp giúp đỡ.
Ông tướng Gầy là truyện cổ tích Chăm, kể về một chàng trai nghèo khổ với sức khỏe phi thường, đã có công giúp nước nên được hưởng hạnh phúc xứng đáng.
Ông Đùng, bà Đùng là truyện truyền thuyết của dân tộc Mường, nhằm giải thích một số đặc điểm tự nhiên vùng sông Đà thông qua trí tượng tượng của người xưa.
Ai tốt hơn ai là truyện cổ tích dân tộc Thái, nhắc nhở anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau và là phép thử cho sự chân thành trong lúc hoạn nạn.
Thần gỗ là truyện cổ tích Tày, Nùng, ca ngợi giá trị của việc trồng cây gây rừng giúp người dân miền ngược được sống trong những ngôi nhà gỗ cao ráo hơn.
Hũ bạc của người cha là truyện cổ tích dân tộc Chăm, mang dáng dấp của một câu chuyện ngụ ngôn, đề cao giá trị của sức lao động chân chính của bản thân.
Sự tích con Trâu là truyện cổ tích Việt Nam, giải thích cho các bạn nhỏ biết vì sao cỏ lại mọc ở khắp mọi nơi và nguồn gốc xuất hiện của con Trâu ngày nay.
Chuyện Quả bầu là truyện cổ tích của dân tộc Khơ Mú, kể về nguồn gốc của các dân tộc trên đất nước ta, qua đó nói lên tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.
Đường lên trời là truyện cổ tích dân tộc Dao, phản ánh mong ước của người xưa, đó là ở hiền gặp lành, những người tốt bụng sẽ luôn được đền đáp xứng đáng.
Nước mắt cá sấu là câu thành ngữ dùng để chỉ sự dối trá hoặc cảm xúc giả tạo. Thành ngữ này sẽ được sáng tỏ hơn qua câu chuyện cổ tích của người Khmer.
Sự tích con ve sầu là truyện cổ tích về loài vật nói về tình cảm gia đình, đức hi sinh của người mẹ, qua đó giải thích nguồn gốc của loài ve sầu ngày nay.
Sự tích củ mài là truyện cổ tích dân tộc Mường nói về tình cảm gia đình cũng như nguồn gốc của cây củ mài và loài chim đang pang xuất hiện khi mùa lúa chín
Thần Lúa thuộc truyện cổ tích các dân tộc thiểu số Việt Nam, kể về lòng hiếu thảo và dũng cảm của Pọ Khâu – người đã mang hạt lúa về cho mẹ già và dân bản.